Nghiên cứu trao đổi

Phó chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam: Cần giải quyết thấu đáo bài toán kinh tế báo chí

(HNTTO) – Tình trạng xâm phạm bản quyền cùng nhiều tác động khác đang gây khó khăn về kinh tế cho các cơ quan báo chí.

Trong tuần này, Hội Nhà báo Việt Nam (VN) sẽ tổ chức hội nghị toàn quốc và một trong những vấn đề sẽ được thảo luận rộng rãi tại hội nghị là kinh tế báo chí.

Trước thềm đại hội quan trọng này, Pháp Lut TP.HCM đã có cuộc trao đổi với ông Trần Trọng Dũng, Phó Chủ tịch Hội Nhà báo VN phụtrách phía Nam. Ông Dũng nêu vấn đề: Làm thế nào để báo chí vẫn giữ được tôn chỉ, mục đích, làm tròn trách nhiệm của cơ quan thông tin đại chúng, có tính chất định hướng về chính sách của Đảng, Nhà nước, là diễn đàn của nhân dân nhưng vẫn phải có được nguồn thu để tái sản xuất, đầu tư và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của độc giả, đó là một bài toán khó.

Nhiu cơ quan báo chí đi mt vi khó khăn

. Phóng viên: Bài toán mà ông nêu ra thc ra cũng là bài toán thường xuyên, liên tc mà cơ quan báo chí phi thc hin, theo ông, vì sao bài toán giai đon này li khó hơn?

+ Ông Trn Trng Dũng: Gần đây báo chí chịu rất nhiều tác động, cả khách quan và chủ quan.

Về mặt khách quan, sau đại dịch COVID-19, cách tiếp cận của bạn đọc (với báo in và báo điện tử) và khán giảđối với phát thanh, truyền hình đã thay đổi rất nhiều.

Điều này bắt nguồn từ khi TP thực hiện phong tỏa, đặc biệt báo giấy bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Từ thực tếđó, dần dần bạn đọc hình thành việc tiếp cận thông tin thông qua các thiết bị không dây, đặc biệt là thiết bịdi động, gián tiếp làm ảnh hưởng đến kinh tế báo chí.

Trong khi các báo của chúng ta ở TP.HCM vẫn chủ yếu dựa trên quảng cáo trên báo in, còn quảng cáo trên các nền tảng khác và dù đã xoay chuyển nhưng quảng cáo trên báo điện tử vẫn còn không ít hạn chế. Đây là vấn đề lớn.

Về mặt chủ quan, ngay ở tòa soạn của các báo, vấn đề kinh tế báo chí cũng đã được quan tâm nhưng thực sựđể làm kinh tế báo chí một cách bài bản, chuyên nghiệp và hiệu quả thì không phải cơ quan báo chí nào cũng đạt được. Điều này phụ thuộc vào nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực làm về công tác này phải rất chuyên nghiệp, vừa hiểu biết về báo chí vừa phải có kiến thức về công nghệ, marketing và thị trường.

. Ngoài nhng tác đng nêu trên, mt thc tế khác mà báo chí VN đang phi đi mt là bo v bn quyn và sao chép ni dung, ông có cm nhn được điu này?

+ Đúng vậy! Mặc dù trong Luật Báo chí có điều khoản quy định nguồn thu của các cơ quan báo chí được thu từ khai thác bản quyền nhưng có lẽ chỉ một phần của truyền hình có thể thực hiện tốt, còn lại với các báo, báo điện tử thì chưa làm được. Cho nên tình trạng sao chép, xâm phạm bản quyền báo chí gần như là phổbiến mà chưa có giải pháp phù hợp.

Báo chí tác nghip ti mt s kin TP.HCM. nh: HOÀNG GIANG 

Bo v bn quyn và chia s li nhun

. Vi vn đ này, ngoài n lc t thân ca các cơ quan báo chí, cp hi và các cơ quan khác đã có đng thái như thế nào đ bo v bn quyn và ngăn chn các trang chia s thông tin ca báo chí, thưa ông?

+ Tại một hội thảo gần đây, Hội Nhà báo cung cấp thông tin, cho biết mới đây các nền tảng lớn như Google, Facebook đã phải trả tiền khai thác thông tin cho một quốc gia, trước đó Úc và một số nước đã yêu cầu các nền tảng phải trả tiền. Tuy số tiền đó không nhiều nhưng bước đầu đã được thực hiện.

Bộ TT&TT cho biết cũng đang hướng tới việc đề nghị các nền tảng lớn, đặc biệt là Facebook, Google, những nền tảng mà số lượng người VN sử dụng nhiều… để có thể chia sẻ nguồn lợi nhuận của họ nhưng điều này còn phải có quá trình để điều chỉnh về mặt pháp luật. Chúng ta có luật bản quyền và sở hữu trí tuệ nhưng riêng về báo chí, chúng ta chưa có quy định cụ thể cho câu chuyện này.

. Đó là vic chia s ngun thu, còn vn đ bn quyn thì sao, thưa ông?

+ Cách đây hai tháng, Hội Nhà báo VN đã phối hợp với Hội Truyền thông số tổ chức hội thảo lớn tại Hà Nội về bản quyền báo chí trên không gian mạng, trong đó có rất nhiều đề xuất giải pháp về mặt pháp luật, công nghệ và các giải pháp khác để làm sao thực hiện việc đảm bảo bản quyền báo chí để có thể có nguồn thu ổn định, lâu dài cho các cơ quan báo chí.

Tóm lại, chúng ta đã thấy vấn đề đặt ra nhưng tôi nghĩ không phải ngày một ngày hai là có kết quả được mà phải có thời gian. Ngoài ra, bản thân nhận thức của các cơ quan báo chí về vấn đề này cũng cần phải nâng lên.

. Ông đ cp đến nhn thc v bn quyn ca cơ quan báo chí, c th là gì, thưa ông?

+ Theo tôi, bản thân các cơ quan báo chí phải nâng cao nhận thức và tôn trọng quyền bản quyền của đồng nghiệp thì chúng ta mới nói được với bên ngoài.

Ví dụ, chúng ta yêu cầu các nền tảng mạng xã hội, người dùng tôn trọng bản quyền thì chính cơ quan báo chí cũng phải tôn trọng bản quyền của báo bạn. Thực tế, rất nhiều báo sao chép của nhau mà không trả tiền bản quyền, khai thác hình ảnh của báo khác nhưng không đề tên và cũng không trả nhuận ảnh.

Cn s h tr hơn na v chính sách thuế

. Nói v ngun thu ca báo chí, mt s cơ quan báo chí cũng đã có chuyên mc thu phí bn đc, ông đánh giá thế nào v gii pháp này?

+ Theo thông tin tôi nắm được thì hiệu quả vẫn chưa nhiều. Lý do là bên cạnh chất lượng của thông tin thì vẫn có nguyên nhân bản quyền. Bởi chỉ cần có người sao chép và lan truyền mà không cần phải trả một chi phí nào thì cơ quan báo chí không giữ được bản quyền.

Trong điều kiện việc sao chép rất đơn giản như hiện nay thì không có một biện pháp nào có thể ngăn được nếu không có luật pháp quy định cụ thể. Ngoài ra, bạn đọc cũng đã hình thành thói quen đọc không mất tiền, hay nói một cách dân dã là “đọc chùa”.

Tuy nhiên, trong bức tranh chung này cũng có báo cho biết trang thu phí của họ trên báo điện tử đã cân bằng được thu chi, nếu đúng như thế thì rất mừng và đáng khuyến khích. Cho dù còn khó khăn nhưng tôi rất ủng hộ thu phí từ độc giả, vì như thế tờ báo mới sống bền vững, mới sống bằng nguồn của độc giả, còn những gì đang cản trở chúng ta trên con đường đó thì chúng ta phải tháo gỡ.

. Mi đây, B TT&TT đã có đ xut gim thuế thu nhp doanh nghip xung 10% đi vi các ngun thu ca cơ quan báo chí, ông đánh giá thế nào v đng thái này?

+ Đây là đề xuất rất đúng. Ngay từ năm 2020, lúc dịch bệnh bùng phát, Hội Nhà báo cũng đã có văn bản gửi Bộ Tài chính, trong đó có nội dung về giảm thuế. Điều đơn giản là tác phẩm báo chí là một loại hàng hóa đặc biệt, không chỉ theo quy luật cung – cầu như các hàng hóa khác mà nội dung lại phục vụ cho công tác tưtưởng, cung cấp thông tin chính sách, tuyên truyền.

Vì thế, nếu không có sự hỗ trợ của Nhà nước, trong đó có chính sách thuế thì sẽ thiếu công bằng khi cơ quan báo chí cũng phải nộp thuế như các doanh nghiệp trong khi vẫn phải thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình. Cho nên cảm giác có gì đó không công bằng.

Việc cơ quan nhà nước giảm thuế cũng chính là để hỗ trợ thực hiện tốt hơn nhiệm vụ chính trị của mình, có điều kiện sử dụng nguồn kinh phí hiệu quả hơn cho việc nâng cao chất lượng nội dung. Giảm thuế không phải để làm giàu cho cơ quan báo chí mà chủ yếu để cơ quan báo chí giảm bớt khó khăn để tái sản xuất sức lao động, ổn định cho người lao động và đầu tư, đặc biệt là những công trình về chuyển đổi số.

S quan tâm ca cơ quan ch qun chưa đng đu

Thc tế có mt s cơ quan ch qun báo chí thiếu quan tâm, đ cho cơ quan báo chí t ch, t “bơi”, thiếu quan tâm đến vic chăm sóc, bi dưỡng cho ngun cán b, nhân viên, PV cũng như cơ s vt cht đ hhoàn thành nhim v là cơ quan ngôn lun ca cơ quan, t chc ca mình.

Mt khác, v mt khách quan, không phi cơ quan ch qun nào cũng có đ điu kin đ thc hin được yêu cu trên. Có nhng hi Trung ương, thm chí các đa phương cũng rt khó khăn, đương nhiên kéo theo là khó có điu kin quan tâm, h tr t báo hoc tp chí ca h.

Đây là vn đ nhn thc, vì có th anh không có kinh phí hay chưa có điu kin nhưng v mt nhn thc, anh nên quan tâm, nm được tình hình, tâm tư, nguyn vng và hướng phát trin, to điu kin nhng cơchế, nhng cách và ch đo cho các t chc ca mình h tr, phi hp vi các cơ quan báo chí thc hin. Tôi cho rng thế cũng đã là giúp đ ri, không phi là phi có kinh phí.

Trong đánh giá, nhn xét ca Ban Bí thư cho đến B TT&TT, Hi Nhà báo có chung nhn xét v các cơ quan chqun là không có s quan tâm đng đu.

Có cơ quan ch qun quan tâm rt tt, quan tâm t vic đào to, quy hoch ngun cán b lãnh đo, to điu kin v cơ s vt cht, PV thâm nhp vào các lĩnh vc theo đúng tôn ch, mc đích ca h. Nhưbáo Nông nghip chng hn, lĩnh vc nông nghip h to điu kin cho PV đi sâu vào nhng mng v nông nghip, nông dân, nông thôn, phi hp vi Hi Nhà báo xây dng, phát đng nhng gii báo chí, nhng sân chơi vn đng xã hi hóa cho các hot đng ca báo, cùng vi báo làm rt nhiu chương trình cho xã hi, được bn đc quan tâm.

Đc bit, báo chí TP.HCM hu hết đu có nhng chương trình, s kin gn lin vi s h tr ca cơ quan ch qun, trước đây là các s, ngành, sau này là y ban và Thành y, đu rt quan tâm.

Tôi tin rằng Bộ Tài chính sẽ tiếp thu ý kiến này để trình Chính phủ trong thời gian tới. Ngoài ra, cũng cần phải đề cao vai trò của cơ quan chủ quản của các cơ quan báo chí trong giai đoạn hiện nay. Rõ ràng trên thực tế, không phải cơ quan báo chí nào cũng được hỗ trợ một cách hiệu quả xuất phát từ nhiều yếu tố.

. Vi nhng đánh giá như trên, ông nhìn nhn thế nào v bc tranh ca báo chí VN trong thi gian ti?

+ Từ những chính sách vĩ mô, từ những chiến lược về chuyển đổi số báo chí của Bộ TT&TT cho đến các địa phương, sự vào cuộc của các cơ quan báo chí, tôi tin rằng trong vòng 5-7 năm nữa chúng ta sẽ thấy được sựlột xác toàn diện của báo chí VN.

Thời điểm này tôi cảm nhận chuyển đổi số của báo chí VN đã sánh ngang, thậm chí có mặt còn nhỉnh hơn các nước trong khu vực. Chúng ta cũng chứng kiến được những thế hệ trẻ làm báo hiện nay đã nắm được công nghệ và đam mê nghề nghiệp, tôi tin rằng họ sẽ thành công.

. Xin cm ơn ông.•

Điu chúng tôi quan tâm nht là Google giúp cho các cơ quan báo chí trong vic bo v bn quyn. Đây là vn đ bc xúc, rt cp bách mà Google là nn tng hoàn ho giúp đ cơ quan báo chí trong vic bo v bn quyn và ngăn chn nhng trang, kênh ly li.

Ông LÊ QUC MINH, Ch tch Hi Nhà báo VN, Tng Biên tp báo Nhân dân, phát biu ti bui tng kết chương trình đào to chuyn đi s báo chí năm 2023

Thông tin chính thng, thông tin có bn quyn t các cơ quan báo chí phi được đánh giá đúng giá tr và đánh giá đó cui cùng phi quy ra hiu qu kinh doanh và hiu qu thông tin tuyên truyn đến vi xã hi.

Ông NGUYN THANH LÂM,Th trưởng B TT&TT, phát biu ti bui tng kết chương trình đào to chuyn đi s báo chí năm 2023

……………………………………….

Cn lut hóa chế tài người không cung cp thông tin

Mt s góp ý d tho Lut sa đi, b sung mt s điu ca Lut Báo chí năm 2016 ca UBND TP.HCM. 

Ban son tho d lut sa đi Điu 38 Lut Báo chí năm 2016 theo hướng quy đnh thêm v trình t, sau khi người được y quyn phát ngôn không tr li, không cung cp thông tin cho báo chí, hoc cung cp thông tin mà thy chưa tha đáng thì báo chí có th liên h người đng đu cơ quan, đơn v liên quan yêu cu tr li. Bên cnh đó, cũng cn lut hóa các chế tài c th đi vi các cá nhân không thc hin nghĩa vcung cp thông tin theo quy đnh.

Đ đm bo cho các cơ quan báo chí hot đng t ch, linh hot, đ ngh ban son tho nghiên cu lut hóa vic các cơ quan báo chí đa phương tùy đc thù mà có th không trc thuc tp đoàn báo chí, vn hot đng và chu trách nhim đc lp như hin nay. Điu này s giúp các cơ quan báo chí đang hot đng n đnh, hiu qu hin nay tiếp tc phát trin bn vng, tránh b xáo trn không cn thiết, nht là nhng đô th ln như Hà Ni, TP.HCM – nhng nơi mà báo chí phát trin mnh m, hot đng tác nghip năng đng, sôi ni, sáng to.

Cơ quan ch qun phi đm bo điu kin v nhân s, cơ s vt cht, tr s và tài chính theo điu kin xin cp phép và đ án hot đng báo chí (sa đi, b sung khon 3 Điu 15). Vic b sung quy đnh này đm bo được nn tng hot đng cơ bn ca các cơ quan báo chí, đng thi góp phn ngăn chn du hiu tư nhân hóa báo chí.

Hồ Viết Thịnh

https://plo.vn/pho-chu-tich-hoi-nha-bao-viet-nam-can-giai-quyet-thau-dao-bai-toan-kinh-te-bao-chi-post767210.html

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button