Giáo dụcNghiên cứu trao đổi

Liên tiếp các vụ giáo viên bạo hành học sinh: Cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo

(HNTTO) – Liên tiếp những câu chuyện buồn, những hành động và lời nói thiếu đạo đức đang khiến ngay cả các thầy cô giáo trong ngành cũng phải thốt lên: không thể chấp nhận được dù vì bất cứ lý do gì.

Thầy giáo Trường THPT Phan Huy Chú, huyện Thạch Thất, Hà Nội, xưng “mày – tao”, chỉ tay vào mặt học sinh và mắng “hiểu chưa con chó”. Một học sinh hút thuốc lá điện tử bị thầy hiệu phó tát ù tai. Một nữ sinh lớp 12 bị cô giáo túm áo kéo lê trên đất khi em đã kiệt sức vì bị cô đuổi ra khỏi lớp do mắc lỗi mua bánh không đúng với yêu cầu của cô. Liên tiếp những câu chuyện buồn, những hành động và lời nói thiếu đạo đức đang khiến ngay cả các thầy cô giáo trong ngành cũng phải thốt lên: không thể chấp nhận được dù vì bất cứ lý do gì. Hay nói như TS. Nguyễn Tùng Lâm – Chủ tịch Hội Tâm lý Giáo dục Hà Nội: Nhiều thầy cô giáo không ý thức giữ gìn hình ảnh nghềnghiệp, không nắm được nguyên tắc sư phạm, coi thường tâm lý giáo dục…

Ứng xử sư phạm của các thầy cô giáo đang có những hạn chế

Sau loạt vụ lạm thu các khoản đầu năm học thì phụ huynh và dư luận bàng hoàng khi liên tiếp xảy ra các vụ bạo hành học sinh từ mầm non cho đến cấp THPT.

Đầu tiên là vụ cô giáo Trường THPT Đa Phúc, huyện Sóc Sơn, Hà Nội đuổi một nữ sinh lớp 12 ra khỏi lớp quỳ khóc đến kiệt sức rồi kéo lê trên mặt đất chỉ vì “không mua bánh sinh nhật đúng cửa hàng”. Tiếp theo, một thầy giáo dạy tiếng Anh ở Trường THPT Phan Huy Chú – Thạch Thất, Hà Nội đã bóp cằm, chỉ vào mặt nam sinh xưng “mày tao”, thậm chí ở cuối clip, thầy giáo còn xúc phạm học sinh chỉ vì em làm bài tập sai.

Chưa dừng lại ở đó, một học sinh lớp 4 của Trường Tiểu học Hải Hòa, phường Hải Hòa, thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa đã bị cô giáo dùng roi tre đánh vào lưng bầm tím vì không làm bài tập. Hay mới đây nhất là vụ phụ huynh tố cô giáo tại Trường Mầm Non Ngôi Sao Nhỏ – Little Star đánh con mới 14 tháng tuổi.

ng x sư phm ca các thy cô giáo đang có nhng hn chế, gây ra h ly khiến nhiu người hiu sai vai trò ca người thy, thm chí có nhng phn ng tiêu cc t hc sinh, ph huynh” – TS. Nguyễn Tùng Lâm – Chủ tịch Hội Tâm lý Giáo dục Hà Nội nhận định nhưvậy.

Ông Lâm cho rằng: Những sự xảy ra việc vừa qua với các nhà giáo, trước tiên các thầy cô giáo đã hành xử không đúng nguyên tắc sưphạm, không phù hợp với đạo đức nhà giáo, không có ý chí quyết bảo vệ nhân phẩm, an toàn cho bản thân mỗi nhà giáo. Theo tôi, dường như nhiều thầy cô giáo không ý thức về nghề nghiệp và việc giữ gìn hình ảnh của mình. Thêm nữa, các thầy cô không nắm được nguyên tắc sư phạm, tức là nghề nghiệp không tinh thông, coi thường tâm lý giáo dục. Đáng lo ngại là vẫn còn mang nặng tư tưởng quyền uy trong nhà trường. Điều này rất nguy hiểm. Để giáo dục học sinh, trong nguyên tắc và phương pháp sư phạm thì nhà giáo được quyền phạt học sinh để duy trì nề nếp kỷ luật của nhà trường, của lớp học. Tuy nhiên, dù hình thức kỷ luật nào cũng không được hạ nhục, vi phạm nhân cách học sinh.

Trong những sự việc này, bộ phận quản lý nhà trường cũng có lỗi của mình. Nhà trường để giáo viên không nắm được nguyên tắc, kỹ năng sư phạm, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, danh dự của nhà giáo và để cha mẹhọc sinh, người ngoài vào xâm hại nhà giáo, không bảo đảm an toàn về con người và nhân phẩm cao quý của nhà giáo…

Ứng xử sư phạm của các thầy cô hiện nay hết sức hạn chế, nó gây ra hệ lụy làm cho nhiều người hiểu sai vai trò của người thầy, nên gây ra những mâu thuẫn không đáng có. Khi người ta coi thường nhà giáo, học sinh cũng coi thường thầy cô sẽ tạo ra bức xúc không đáng có. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình phát triển giáo dục, vì thầy cô không chỉ dạy học sinh bằng tri thức mà phải dạy bằng chính nhân cách của mình. Nếu thầy cô nhân cách bị hạ thấp thì hiệu quả giáo dục rất thấp, thậm chí nó còn mang lại tác dụng ngược. Chúng ta phải nhìn vấn đề thấu đáo như vậy chứ không chỉ rút kinh nghiệm rồi cho qua như một số vụ việc vừa rồi.

Usinxki – nhà giáo dục danh tiếng của thế giới cho rằng: Nhân cách của người thầy là sức mạnh có ảnh hưởng to lớn đối với học sinh. Sức mạnh đó không thể thay thế bằng bất kỳ cuốn sách giáo khoa nào, bất kỳcâu chuyện châm ngôn đạo đức, bất kỳ một hệ thống khen thưởng hay trách phạt nào khác. Nghề dạy học là cao quý vì nó phát triển nhân cách, xây dựng tương lai cho mỗi đứa trẻ.

Vì thế, việc thầy cô giữ hình ảnh của mình, giữ nhân cách của mình là vô cùng quan trọng, không chỉ cho bản thân mình mà đây cũng chính là công cụ để dạy học, công cụ để phát triển nhân cách cho chính học trò của mình. Đó là một đòi hỏi của nghề nghiệp, đòi hỏi của xã hội, nếu ai không đáp ứng được thì không nên theo nghề giáo.

Làm thế nào để chấm dứt nỗi ám ảnh bạo lực học đường?

Ông Nguyễn Trọng An – nguyên Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ và chăm sóc trẻ em cho hay, vấn đề bạo lực học đường xảy ra đã lâu, mặc dù đã được tuyên truyền giáo dục rất nhiều nhưng các vụ việc vẫn liên tục xảy ra, năm sau cao hơn năm trước. Đây là vấn đề đáng lo ngại trong ngành giáo dục hiện nay.

Với kinh nghiệm nhiều năm làm trong lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ trẻ em, ông An cho rằng, những sự việc xuất hiện trên báo chí mới chỉ là một phần nổi của tảng băng chìm, thực tế còn nghiêm trọng hơn nhiều lần. Bởi gần đây có những sự vụ bạo lực rất tàn bạo, học sinh đánh học sinh, thầy cô giáo đánh học sinh, bảo mẫu bạo hành trẻ nhỏ… Nghiêm trọng hơn, có những em nhỏ đã phải tìm đến cái chết, khi điều tra thì nguyên nhân là do bạo lực học đường, bị nói xấu, bị đe dọa trên mạng xã hội.

Ông An khẳng định, những vụ bạo lực học đường cho thấy, ngành giáo dục hiện nay chưa có chuẩn mực đạo đức học đường cho từng cấp học, cho từng lứa tuổi phù hợp.

Vic giáo dc v tâm lý, k năng sng trong các nhà trường còn hn chế, đó là s thiếu ht nghiêm trng và cn phi thay đi; Cn tăng cường giáo dc v k năng, v đo đc, li sng cho tr, không nên nhi nhét quá nhiu kiến thc và chy theo thành tích. Phi chăng, s thiếu ht trong giáo dc đã dn các v bo lc hc đường gia tăng, hc trò đánh hc trò, thy cô giáo bo hành hc sinh” – ông Nguyễn Trọng An chia sẻ.

Theo ông An, để hạn chế bạo lực học đường, biện pháp đầu tiên là giáo dục gia đình. Do áp lực cơm, áo, gạo, tiền nên vấn đề giáo dục trong gia đình từ lâu đã bị coi nhẹ. Nhiều nhà phó mặc việc giáo dục con cho nhà trường, thầy cô giáo. Nhiều bậc cha mẹ không lắng nghe trẻ nói, sao nhãng việc giáo dục con, chỉ đến khi xảy ra các sự việc đáng tiếc thì mới tỉnh ngộ.

Bên cạnh đó, nhiều gia đình có quan niệm “yêu cho roi cho vọt” và thường xuyên dùng roi vọt để giáo dục con. Một đứa trẻ khi bị đánh nhiều quá sẽ trở thành một đứa bé lì lợm và xuất hiện mầm mống bạo lực. Dù ởtrường hay ở nhà, đứa bé đều có thể dùng bạo lực với anh em hay bạn bè. Do đó, vấn đề giáo dục gia đình là cốt lõi.

Lut Tr em 2016 đã quy đnh là kin toàn mng lưới bo v tr em 3 cp đ. Đó là phi có mng lưới nhân viên công tác xã hi bo v tr em cng đng; Phi có mng lưới công tác hi, phi có giáo viên tâm lý hc đường trong các nhà trường đ h tr, n đnh tâm lý cho hc sinh, t đó mi gim thiu được tình trng bo lc hc đường” – ông Nguyễn Trọng An cho hay.

Ông An khẳng định, việc mua nhầm bánh sinh nhật của học sinh là chuyện quá nhỏ để cô giáo bắt lỗi và có hình thức phạt thiếu văn hóa như vậy. Những hành động này của cô giáo không chỉ là hành động thiếu chuẩn mực mà còn là hành động vô cảm trong bối cảnh học sinh này đang có vấn đề về sức khỏe, đó là xúc phạm nhân phẩm học sinh, là bạo lực học đường đúng nghĩa.

Theo luật sư Đặng Văn Cường, Văn phòng Luật sư Chính Pháp, những hình ảnh thể hiện trong clip cho thấy, hành vi ứng xử của cô giáo là không phù hợp. Một sự việc khá nhỏ không đáng để có hành động lôi kéo, lớn tiếng như vậy trước rất nhiều em học sinh, nhất là trong điều kiện sức khỏe của em học sinh không được tốt và trạng thái tâm lý thì bất ổn. Đáng nói hơn, đây là cô giáo dạy môn giáo dục công dân, là giáo viên chủnhiệm lớp. Thay vì ôn tồn giải thích hoặc có những ứng xử phù hợp thì cô giáo này lại trút sự bực tức lên đầu cho học sinh, dẫn đến những hành động phản cảm, thiếu tính giáo dục. Hiện nay, cơ quan chức năng đang vào cuộc xác minh, chưa có kết luận cuối cùng.

Trường hợp có căn cứ cho thấy, cô giáo có hành vi bạo hành, mà cụ thể là hành vi làm nhục người khác, hành hạ người khác, để lại hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe và tâm lý của học sinh thì có thể bị xử lý hình sự. Trường hợp có hành vi bạo lực học đường mà chưa đến mức gây nguy hiểm cho xã hội và để lại hậu quảnghiêm trọng thì cũng có thể bị xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật đối với giáo viên đó. Cơ quan công an sẽlàm rõ giáo viên này giảng dạy ở trường dưới hình thức nào, là viên chức hay là giáo viên hợp đồng, đã giảng dạy bao lâu rồi, trong quá trình làm việc đã chấp hành kỷ luật thế nào, việc phạt học sinh như vậy là phù hợp với pháp luật hay chưa?

Luật sư Cường khẳng định, đây là hành động không thể chấp nhận được, không được phép xảy ra trong một môi trường giáo dục vì bất cứ lý do nào. Đó là hành động phản giáo dục, phản sư phạm… Giáo viên này xứng đáng nhận một mức kỷ luật nghiêm khắc hơn rất nhiều so với việc chỉ nhắc nhở về hành vi, chuyển công tác giảng dạy và công tác chủ nhiệm sang giáo viên khác.

Vi nhng gì đã din ra công khai trên clip thì vic đình ch công tác ca giáo viên hoc chuyn sang làm công vic khác đ ch cơ quan chc năng xác minh là điu cn thiết, đ n đnh tâm lý cũng như suy nghĩ ca các hc sinh trong lp và tránh nhng s vic tương t có th xy ra. Môi trường giáo dc là môi trường đòi hi giáo viên phi là người chun mc, phi nêu gương và phi có ng x phù hp, th hin s v tha, lòng nhân ái, tình yêu vi con tr, có như vy thì hot đng giáo dc mi thc s hiu qu. Bn thân các thy cô giáo là nhng người rao ging v đo đc mà có hành vi ng x không phù hp thì bài ging có hay đến my nhưng bn thân các thy cô không làm gương thì hiu qu giáo dc s không đt được như mong mun” – luật sư Đặng Văn Cường chia sẻ.

Cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo

Thầy Nguyễn Duy Khánh, giáo viên Sinh học tại Hà Nội cho hay: “Đã đến lúc cn có s quan tâm nhiu hơn na v vn đ đo đc nhà giáo trong trường hc. Lut Giáo dc năm 2019 đã trình bày rt rõ chun mc ng x và quyn hn ca giáo viên. Trong đó, Điu 22 ca Lut cũng như điu l ca các trường hc đu nêu nghiêm cm xúc phm nhân phm, danh d, xâm phm thân th nhà giáo, cán b, người lao đng ca cơ s giáo dc và người hc.

Lp hc là đa đim bo hành xy ra thường xuyên nht. Thc trng này din ra vi mc đ và tính cht khác nhau. Do ranh gii gia vic giáo viên nghiêm khc, k lut và bo lc hc đường cũng tương đi gn nhau nên giáo viên cũng không nhn thc được là thái đ, hành vi ca mình là bo lc hc đường”.

Theo Tiến sĩ Đặng Văn Cường – Giảng viên Luật, Trường Đại học Thủy lợi: “Hot đng giáo dc là hot đng ngh nghip đc thù, th hin s nhân văn, văn hóa, hướng thin. Chính vì vy, đòi hi thy cô giáo, cán bgiáo dc phi là nhng người có chun mc đo đc, có hành vi ng x phù hp thì mi có hiu qutrong công tác giáo dc.

Trước nhiu v bo hành hc sinh xy ra thi gian qua, tôi thy rt cn thiết sm xây dng Lut Nhà giáo đ thng nht các văn bn quy phm pháp lut và b sung các văn bn mi v hot đng ngh nghip giáo viên trong đó Lut Nhà giáo s đnh danh nhà giáo; Làm cơ s đ xây dng tiêu chun và chc danh nhà giáo; Quy đnh đy đ thng nht v tuyn dng, s dng, điu kin làm vic và tiêu chun ca nhà giáo; Đào to bi dưỡng, đãi ng và tôn vinh nhà giáo; Qun lý nhà nước v nhà giáo.

Mi đây, Chính ph đã hp phiên chuyên đ pháp lut, Th tướng Phm Minh Chính cũng đã kết lun: Thng nht vi T trình ca B GDĐT v s cn thiết ban hành Lut Nhà giáo, v các chính sách d kiến đưa vào ni dung ca Lut.

Lut Nhà giáo kết hp vi Lut Giáo dc và các văn bn pháp lut khác có liên quan s là h thng cơ spháp lý quan trng đ hot đng giáo dc được thc hin mt cách có hiu qu, có nn nếp, gim đến mc ti thiu nhng s v bo lc hc đường có th xy ra. Đc bit là nhng v vic giáo viên không đnăng lc phm cht, không đ tiêu chun vn tham gia ging dy đ ri thc hin các hành vi bo hành, xâm phm đến tính mng, sc khe, danh d nhân phm ca hc sinh”.

Khánh An

https://www.congluan.vn/lien-tiep-cac-vu-giao-vien-bao-hanh-hoc-sinh-can-thiet-xay-dung-luat-nha-giao-post267350.html

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button